Khi bán hàng online trên Shopee, mô hình kinh doanh của Shopee là điều vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của nhà bán. Việc nắm bắt được mô hình kinh doanh của Shopee sẽ giúp nhà bán hiểu được tổng quan về sàn thương mại điện tử này cũng như đưa ra những chiến lược marketing của Shopee.
Trong bài viết này, Ginee Việt Nam sẽ chia sẻ với các bạn mô hình kinh doanh của Shopee và những ưu, nhược điểm về mô hình kinh doanh của Shopee. Hãy cùng Ginee Việt Nam khám phá nhé.
Đọc thêm tại: Shopee Là Gì? Nhà Bán Nên Biết Những Gì Về Shopee?
MỆT MỎI VÌ ĐIỀU CHỈNH HÀNG TỒN KHO TRÊN SHOPEE, TIKI, LAZADA THỦ CÔNG?
Ginee Omnichannel tự động cập nhật hàng tồn theo thời gian thực, cảnh báo hết hàng và thay đổi hàng tồn cho các sàn TMĐT
Mô Hình Kinh Doanh Của Shopee
Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu Shopee của nước nào. Shopee lần đầu ra mắt tại Singapore và hiện nay đã mở rộng sang nhiều nước Đông Nam Á và Đông Á ( Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Việt Nam, Philippines) và một số nước Nam Mỹ (Brazil). Việc mở rộng nhanh chóng như vậy đã chứng tỏ Shopee là một thị trường lớn để nhà bán lựa chọn bán hàng.
Mô hình kinh doanh của Shopee Việt Nam từ đầu là mô hình C2C (consumer-to-consumer), là mô hình người tiêu dùng tới người tiêu dùng. Sau quá trình phát triển, mô hình thương mại điện tử của Shopee đã mở rộng B2C (business-to-consumer), mô hình doanh nghiệp tới người tiêu dùng.
Đến năm 2017, Shopee Mall ra mắt với mục tiêu cung cấp các sản phẩm chính hãng từ những công ty, doanh nghiệp, thương hiệu hàng đầu cũng như các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam.
Ưu Điểm Trong Mô Hình Kinh Doanh Của Shopee
Với việc phát triển mô hình kinh doanh của Shopee và mở rộng thị trường sang các nước khác rất nhanh, mô hình kinh doanh của Shopee có những ưu điểm quan trọng sau:
- Tiếp cận được rất nhiều người có nhu cầu bán và mua với số lượng đa dạng
- Bạn có thể là nhà bán hoặc người mua
- Trải nghiệm các tính năng hỗ trợ bán hàng, marketing trên Shopee
- Tích hợp những tính năng để tạo thành một mạng xã hội thay vì chỉ là một sàn thương mại điện tử đơn giản
- Tương tác trực tiếp với nhau qua chat, đánh giá, livestream, liên hệ trực tiếp
- Sự đa dạng, phong phú của sản phẩm
- Tạo được uy tín, tiếng tăm cho gian hàng
Và còn rất nhiều ưu điểm khác của mô hình kinh doanh của Shopee mà nhà bán có thể nhận được khi áp dụng mô hình kinh doanh của Shopee. Nhờ tận dụng những ưu điểm này, rất nhiều nhà bán đã kiếm được rất nhiều tiền khi bán hàng trên Shopee.
Nhược Điểm Trong Mô Hình Kinh Doanh Của Shopee
Không có gì là hoàn hảo hoàn toàn, bên cạnh những ưu điểm của mô hình này, có một số nhược điểm sau khi nhắc đến mô hình kinh doanh của Shopee:
- Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm khó khăn hơn, ảnh hưởng đến uy tín. Bạn có thể thấy có rất nhiều khiếu nại từ phía người dùng Shopee khi sử dụng nền tảng này
- Người dùng Shopee có thể vừa là người mua, vừa là người bán. Vì vậy, việc tự động hủy hàng là việc có thể xảy ra, hoặc những vấn đề xảy ra trong giao dịch mua bán bởi Shopee chỉ là bên trung gian.
Vì vậy, Shopee đã đưa ra rất nhiều chính sách, biện pháp để người dùng Shopee được đảm bảo quyền lợi của mình. Ví dụ, Shopee có đưa ra một số chính sách để bảo vệ người dùng để tránh những khiếu nại.
Nhà bán nên nắm rõ mô hình kinh doanh của Shopee để có thể áp dụng các kỹ năng, chiến lược marketing của Shopee hợp lý cũng như tìm hiểu về kinh nghiệm bán hàng để kinh doanh trên Shopee thêm phần hiệu quả.
Bạn Cần Tư Vấn Cách Quản Lý Bán Hàng Đa Kênh?
Hơn 95.000 nhà bán đang quản lý bán hàng đa kênh rất tốt nhờ nhận được tư vấn và sử dụng Ginee Omnichannel
Kết Luận
Trên đây là giới thiệu về mô hình kinh doanh của Shopee và ưu, nhược điểm của mô hình này. Shopee là một sàn thương mại điện tử mang lại rất nhiều tiềm năng hứa hẹn một tương lai kiếm tiền siêu nhiều một tháng cho nhà bán. Để quản lý việc bán hàng được hiệu quả hơn, bạn có thể áp dụng phần mềm quản lý bán hàng online, ví dụ như Ginee.
Bên cạnh đó, hãy nắm rõ các mô hình kinh doanh online phổ biến để có thể bán hàng dễ dàng hơn trên Shopee nhé. Đừng quên nắm rõ cả những kinh nghiệm bán hàng trên Shopee để có thể tự tin hơn bán hàng trên sàn thương mại điện tử này nữa.
Nếu bạn có những câu hỏi hoặc thắc mắc gì trong quá trình mua bán trên Shopee, bạn có thể liên hệ với đội ngũ nhân viên Shopee hoặc tham khảo trên Shopee Uni để có những câu trả lời chính xác, cụ thể nhất. Ginee Việt Nam chúc bạn bán hàng trên Shopee thật thành công và nhiều may mắn nhé.
Đọc thêm tại: Hướng Dẫn Cách Bán Hàng Trên Shopee Từ A Đến Z Cho Nhà Bán Mới
Cách Quản Lý Sản Phẩm Đã Đăng Trên Shopee Với Ginee
- Bạn đang gặp khó khăn sao chép sản phẩm khi bán hàng đa kênh?
- Bạn đang muốn tìm cách quản lý đơn hàng hiệu quả khi bán hàng online trên nhiều nền tảng khác nhau?
- Bạn đang không biết quản lý khách hàng thế nào khi có quá nhiều đơn hàng?
Hãy sử dụng Ginee để giảm gánh nặng quản lý khi bán hàng ngay nhé. Ginee là phần mềm quản lý bán hàng online áp dụng mô hình Omnichannel giúp nhà bán dễ dàng bán hàng đa kênh tiện lợi và thông suốt hơn. Khi sử dụng Ginee, bạn sẽ được:
- Quản lý sản phẩm tiện lợi bằng cách thêm mới, chỉnh sửa hàng loạt, cập nhật tới mọi kênh bán hàng cùng lúc
- Quản lý đơn hàng dễ dàng từ lúc nhận đơn hàng sắp xếp vận chuyển, in tem nhãn, đến khi khách hàng nhận được hàng
- Quản lý khách hàng để hiểu về khách hàng của bạn hơn thông qua quan sát dữ liệu về lịch sử thanh toán, các sản phẩm đã đặt mua và hành vi mua hàng
Đăng ký trải nghiệm miễn phí 7 ngày ngay hôm nay để không bỏ lỡ những tính năng tuyệt vời tại Ginee.
KHÔNG THỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH TỪNG SÀN TMĐT?
Ginee Omnichannel tự động phân tích kết quả kinh doanh cửa hàng của bạn từ các sàn TMĐT tại một dashboard duy nhất. Chỉ cần 1 click để tải về !